Khởi nghiệp và Quyền sở hữu trí tuệ > 창업

본문 바로가기

창업

Khởi nghiệp và Quyền sở hữu trí tuệ

profile_image
한량
24-06-19 16:09 55 0

본문

Khởi nghiệp có thể bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, chúng tôi sẽ đề cập đến nội dung quan trọng trước tiên đó là quyền sở hữu trí tuệ. Trong tương lai, chúng tôi sẽ chia sẻ thêm về các vấn đề như bằng sáng chế, sáng tạo ý tưởng và tầm quan trọng của thương hiệu trong kinh doanh, v.v.

1.       Quyền sở hữu trí tuệ có thể khác nhau một chút tùy từng quốc gia, ở Hàn Quốc, nó bao gồm các loại như bằng sáng chế, nhãn hiệu, thiết kế và bản quyền. Quyền sở hữu tài sản ở Hàn Quốc đề cập đến quyền sở hữu của cải hữu hình như bất động sản hoặc tài sản lưu động, trái phiếu và tiền mặt, ngược lại, quyền sở hữu trí tuệ được công nhận là quyền sở hữu tài sản vô hình.

2.       Đặc biệt là trong xã hội của các quốc gia như Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, v.v. việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất mạnh mẽ, nhưng thực tế ở các quốc gia khác thì có lẽ không như vậy. Có nhiều nguyên nhân cho điều này và có thể hiểu được khi nhìn vào giai đoạn phát triển của từng quốc gia.

3.       Để phát triển công nghệ phải thông qua một số bước cần thiết, trong đó bước đầu tiên quan trọng nhất là OEM (Original Equipment Manufacturer, sản xuất theo yêu cầu và thiết kế của khách hàng). Hàn Quốc cũng từng đóng vai trò nhà máy cho nhiều nước tiên tiến và đã tiến xa đến ngày nay. Bước thứ hai là giai đoạn mô phỏng. Khi đã trải qua giai đoạn học được cách xây dựng nhà máy của các nước tiên tiến, bắt đầu sao chép sản phẩm và tích lũy công nghệ. Đây là cấu trúc hoạt động không thể tránh khỏi, tuy nhiên, nó có sự mâu thuẫn với quyền sở hữu trí tuệ.

4.       Trong lĩnh vực bằng sáng chế, các nước có số lượng đăng ký bằng sáng chế nhiều nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong số đó, Trung Quốc là đáng chú ý nhất, với việc số lượng đơn đăng ký tăng đột biến từ năm 2010. Điều này là minh chứng cho việc Trung Quốc đang tích lũy công nghệ qua giai đoạn mô phỏng sau khi trở thành nhà máy của các quốc gia trên thế giới.

5.       Các nước phát triển có sự bảo vệ mạnh mẽ trong lĩnh vực bằng sáng chế. Điều này là do họ có sự đa dạng về tài sản trí tuệ, họ có thể bảo vệ mà không phân biệt đối xử đối với những bằng sáng chế được hợp thức hóa trong nước. Tuy nhiên, đối với các quốc gia đang ở giai đoạn OEM hoặc mô phỏng, bảo vệ bằng sáng chế có thể không được chú ý bằng so với các nước phát triển. Bởi vì nếu chỉ tập trung bảo vệ bằng sáng chế một cách mạnh mẽ, sự phát triển công nghệ trong nước có thể gặp khó khăn.

6.       Khi tiếp cận quyền sở hữu trí tuệ, nếu nhìn vào những khác biệt về hệ thống pháp lý này, chúng ta sẽ có thể tạo ra chiến lược khởi nghiệp tốt phù hợp với từng quốc gia. Tiếp theo, chúng tôi sẽ chia sẻ về sự khả thi của bằng sáng chế và việc thực hiện sản phẩm thực tế sẽ như thế nào.


창업과 지적재산권

창업은 여러 가지 요소가 있을 수 있으나, 그중 먼저 지적재산권에 대해서 글을 써보겠다. 앞으로 특허와 아이디어 창출, 장사에 있어서 상표의 중요성 등에대해서 연재해 보겠다.

1.    지적재산권은 각 국가마다 약간 다를 수 있으나, 한국에서는 특허, 상표, 디자인, 저작권을 통틀어 말하고 있다. 한국에서의 재산권은 크게 부동산이나 동산과 같은 물권과 채권, 금전과 같은 재화를 말하고 있으나, 형상이 없는 재산권으로 지적재산권을 인정하고 있다.

2.    특히 한국을 비롯한 미국, 일본, 유럽등의 사회에서는 지적재산권의 보호가 강력하지만 그 외의 국가에서 지적재산권의 보호가 강하지 않은 것이 현실이다. 그 이유로는 여러 가지가 있으나, 이는 국가의 발전단계를 보면 이해할 수 있다.

3.    기술이 발전되기 위해서는 몇가지 단계를 거쳐야 하는데 그중 제일 첫 번째가 oem 이다. 한국 사회역시 여러 선진국의 공장 역할을 하면서 현재까지 이르게 되었다. 두 번째 단계로는 모방단계이다. 선진국의 공장을 거치면서 제품을 모방하기 시작하면서 기술을 축적한다. 이에 지적 재산권하고는 상충될 수 밖에 없는 구조이다.

4.    특허권의 경우 현재 가장많이 출원하고 있는 국가는 미국, 일본, 한국, 중국이다. 이중 중국을 눈여겨 봐야 하는데 2010년을 기점으로 중국 출원이 급증하기 시작했다. 이는 중국이 세계 각국의 공장에서 모방단계를 거쳐서 기술의 축적이 이루어지고 있다는 증거이다.

5.    특허권의 경우 선진국의 경우 강력한 보호를 해주고 있다 이는 그들의 지적재산이 많고 강력하기에 누구에게도 차별없이 국내에서 정당한 절차를 거쳐 확보한 특허의 경우 보호를 해주게 된다. 그러나 oem이나, 모방단계에 있는 국가의 경우 특허권에 대한 보호가 선진국에 비해서 소홀하다. 만약 특허를 강력하게 보호한다면 자국의 기술발전이 어려울 수 있기 때문이다.

6.    이런 제도적 차이를 생각하면서 지적재산권을 접근한다면 각국가의 상황에 맞추어 좋은 창업전략이 나올 수 있을 것이다. 다음에는 특허와 실제 제품의 실현성에 대해서 써볼 예정이다.

 

댓글목록0

등록된 댓글이 없습니다.
게시판 전체검색